Tìm kiếm

Chứng Đạo và Chăm Sóc

Lời Tựa

PHẦN THỨ NHẤT - THÁNH KINH DẠY VỀ CHỨNG ĐẠO

Chương I — Cựu Ước Dạy Về Chứng Đạo

  1. Các từ và thành ngữ diễn đạt về chứng đạo trong Cựu Ước
  2. Ý niệm về chứng đạo trong Cựu Ước

Chương II — Tân Ước Dạy Về Chứng Đạo

  1. Các từ và thành ngữ diễn đạt về chứng đạo trong Tân Ước
  2. Ý niệm về chứng đạo trong Tân Ước

PHẦN THỨ NHÌ - THẦN HỌC VỀ CHỨNG ĐẠO

Chương I — Chứng Đạo Là Gì?

  1. Đặc tính thật của chứng đạo
  2. Những quan niệm khác nhau về chứng đạo

Chương II — Tại Sao Chứng Đạo?

  1. Kế họach cứu chuộc của Đức Chúa Trời
  2. Tình yêu Đức Chúa Trời cảm thúc
  3. Yêu thương người lân cận
  4. Vâng theo mạng lịnh trọng yếu của Chúa Cứu Thế
  5. Sự vinh quang của Đức Chúa Trời

Chương III — Tội Lỗi Là Gì?

  1. Thần học minh giải về tội lỗi
  2. Thánh Kinh minh giải về tội lỗi
  3. Áp dụng vào việc chứng đạo

Chương IV — Phúc Âm Là Gì?

  1. Ý nghĩa từ liệu “Phúc Âm”
  2. Sự biểu lộ của Phúc Âm
  3. Giải Nghĩa Phúc Âm

Chương V — Ăn Năn Là Gì?

  1. Lịch sử của từ liệu “ăn năn”
  2. Mối liên hệ giữa ăn năn và đức tin

Chương VI — Đức Tin Là Gì?

  1. Ý nghĩa từ liệu “đức tin”
  2. Các yếu tố của đức tin
  3. Phân loại đức tin

Chương VII — Sự Cứu Rỗi là gì?

  1. Cứu rỗi là được giải thoát khỏi tội lỗi
  2. Cứu rỗi là được tái sinh
  3. Cứu rỗi là được sở hữu sự sống đời đời

PHẦN THỨ BA - TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN VIỆT TRONG SỰ CHỨNG ĐẠO

Chương I —Thờ Cúng Tổ Tiên

  1. Ý niệm về sự chết
  2. Ý niệm về cuộc sống hiện tại
  3. Ý niệm về đời sau
  4. Ý niệm về năng quyền
  5. Ý niệm về sự cứu rỗi
  6. Ý niệm về sự hiếu kính cha mẹ, ông bà
  7. Ý niệm về việc liên lạc với người chết.

Chương II — Nho giáo

  1. Nguồn gốc
  2. Ý niệm về cõi đời đời
  3. Ý niệm về con người
  4. Ý niệm về sự cứu rỗi
  5. Ý niệm về đạo hiếu

Chương III — Lão Giáo

  1. Nguồn gốc
  2. Ý niệm về Thượng Đế
  3. Ý niệm về con người
  4. Ý niệm về sự cứu rỗi.

Chương IV — Phật Giáo

1.—Nguồn gốc

2.—Ý niệm về Thượng Đế

3.—Ý niệm về con người

4.—Ý niệm về sự cứu rỗi

Chương V—Muốn Chứng Đạo cho Dân Việt

  1. Chấp nhận dân Việt với bối cảnh tôn giáo sẵn có
  2. Khởi đầu từ một nhu cầu
  3. Cởi mở ngay thật
  4. Tránh tranh biện
  5. Sử dụng từ ngữ thích hợp với bối cảnh tôn giáo của Việt tộc

PHẦN THỨ TƯ - VĂN HÓA CỦA DÂN VIỆT TRONG SỰ CHỨNG ĐẠO

Chương I—Các Đặc Tính Văn Hóa Độc Đáo Của Dân Việt

  1. Gắn bó với tôn giáo
  2. Tính cần cù

Chương II  — Niềm Tin Nơi Thượng Đế của Văn Hóa Việt Tộc

  1. Qua tục ngữ, ca dao
  2. Qua thi văn

PHẦN THỨ NĂM - NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỨNG ĐẠO

Chương I — Để Thành Công Trong Việc Chứng Đạo

  1. Chứng đạo viên phải biết chắc đã được sự cứu rỗi
  2. Chứng đạo viên phải thông biết Kinh Thánh
  3. Chứng đạo viên phải có lòng yêu thương linh hồn hư mất.
  4. Chứng đạo viên phải là người cầu nguyện

Chương II — Vai Trò Của Thánh Linh Trong Việc Chứng Đạo

  1. Lới hứa ban Thánh Linh
  2. Sự đầy dẫy Thánh Linh
  3. Sự hướng dẫn của Thánh Linh
  4. Bí quyết được đầy dẫy Thánh Linh

PHẦN THỨ SÁU - THỰC HÀNH CHỨNG ĐẠO

Chương I — Trình Bày Phúc Âm

  1. Tuyển chọn phương pháp chứng đạo
  2. Căn bản Phúc Âm

Chương II — Phương Pháp Chứng Đạo Của C. S.Lovett

  1. Rô-ma 3:23
  2. Rô-ma 6:23
  3. Giăng 1:12
  4. Khải Huyền 3:20
  5. Nhận định về phương pháp chứng đạo của Lovett

Chương III — Kế Hoạch Cứu Rỗi Qua Những Câu Kinh Thánh

  1. Thượng Đế là Tình Yêu (Giăng 3:16)
  2. Tội lỗi là vấn đề nan giải (Rô-ma 3:23)
  3. Tội lỗi phải bị hình phạt (Rô-ma 6:23)
  4. Chúa Cứu Thế đã gánh lấy án phạt tội lỗi (Rô-ma 5:8)
  5. Chỉ có Chúa Cứu Thế ban ơn cứu rỗi (Công vụ 4:12)
  6. Chúa Cứu Thế đang chờ đợi bạn tiếp nhận Ngài (Khải Huyền 3:20)
  7. Bạn phải tiếp nhận Chúa cách cá nhân (Giăng 1:12)
  8. Nhận định về phương pháp “Kế Họach Cứu Rỗi Qua Những câu Kinh Thánh”

Chương IV — Bốn Định Luật Thuộc Linh Của Bill Bright

  1. Định luật một
  2. Định luật hai
  3. Định luật ba
  4. Định luật bốn
  5. Phương pháp sử dụng tài liệu “Bốn Định Luật Thuộc Linh”
  6. Nhận định về phương pháp “Bốn Định Luật Thuộc Linh”

Chương V — Nỗ Lực Truyền Bá Phúc Âm Của D.James Kennedy

  1. Lời mở đầu
  2. Phúc Âm
  3. Sự tín thác
  4. Chăm sóc trực tiếp
  5. Trình bày Phúc Âm vắn tắt
  6. Nhận định về phương pháp “Nỗ Lực Truyền Bá Phúc Âm”

PHẦN THỨ BẢY - GƯƠNG CHỨNG ĐẠO TRONG THÁNH KINH

Chương I — Chúa Giê-xu Làm Chứng Cho Giáo Sư Ni-cô-đem

  1. Chúa hoan nghênh người đến thăm Ngài bất cứ lúc nào và đối đãi chân thành với người.
  2. Ngài hướng dẫn tội nhân chú ý đến trọng tâm của vấn đề càng sớm càng tốt.
  3. Ngài gợi sự thích thú ngay lúc bắt đầu làm chứng
  4. Ngài nhấn mạnh về sự tái sinh, chớ không phải cải cách xã hội
  5. Ngài không cố gắng giải thích mọi sự cho tội nhân, song quả quyết rằng đó là sự thật.
  6. Ngài ngụ ý rằng nếu tội nhân tìm kiếm chân lý, chắc sẽ được

Chương II — Chúa Giê-xu Làm Chứng Cho Thiếu Phụ Sa-ma-ri

  1. Chúa đi đến nơi tội nhân ở, thay vì chờ tội nhân đến với Ngài.
  2. Chúa không cảm thấy phẩm giá bị hạ thấp do việc tiếp xúc với người tội lỗi xấu xa.
  3. Chúa gợi nhu cầu thuộc linh bằng cách đề cập các vấn đề liên quan đến cuộc sống thường nhật.
  4. Chúa bày tỏ cho người nghe biết tội lỗi mình qua việc để họ tự nhìn nhận, chớ không lên án
  5. Chúa tránh tranh biện
  6. Chúa giới thiệu Ngài là Đấng Cứu Thế và kêu gọi sự đáp ứng bởi đức tin.

Chương III — Phi-líp Làm Chứng Cho Thái Giám Ê-thi-ô-bi

  1. Phi-líp, là người bận rộn với công việc Chúa, vì người chẳng những có tài năng mà còn mong muốn được phục vụ Chúa.
  2. Phi-líp có sự tương giao mật thiết với Chúa, nhờ đó đã được Thánh Linh hướng dẫn trong mọi công tác phục vụ Ngài.
  3. Phi-líp vâng theo sự hướng dẫn của Thánh Linh, không thắc mắc cũng chẳng trễ nải.
  4. Phi-líp mở đầu việc làm chứng bằng cách gợi sự thích thú cho người nghe.
  5. Phi-líp am hiểu Kinh Thánh và sử dụng Kinh Thánh trong lúc Truyền bá Phúc Âm
  6. Phi-líp trung tín thực thi công tác truyền bá Phúc Âm cho đến lúc hoàn tất
  7. Phi-líp tỏ ra nóng cháy trong sự phục vụ Chúa, qua hành động chạy theo xe thái giám
  8. Phi-líp tỏ ra kiên nhẫn qua việc giảng giải từ đầu về bối cảnh và sự ứng nghiệm của đoạn Kinh Thánh cho thái giám hiểu.

Chương IV — Phi-e-rơ Làm Chứng Cho Đại Cọt-nây

  1. Phi-e-rơ để cho Đức Chúa Trời chuẩn bị tấm lòng trước khi ra đi truyền bá Phúc Âm
  2. Phi-e-rơ ngăn cản người ta thờ lạy mình
  3. Phi-e-rơ lắng nghe để hiểu rõ tình trạng thuộc linh của người hư mất trước khi đưa ra phương thuốc cứu chữa
  4. Phi-e-rơ hiểu rằng cuộc sống đạo đức của người ngoài Chúa chưa đủ để phục hòa với Đức Chúa Trời
  5. Phi-e-rơ trung tín giảng giải sự cứu rỗi qua Chúa Cứu Thế Giê-xu
  6. Phi-e-rơ vâng lời Đức Chúa Trời
  7. Phi-e-rơ áp dụng từ từ từng bước về phương pháp truyền bá Phúc Âm của Chúa Cứu Thế Giê-xu
  8. Phi-e-rơ giảng giải Phúc Âm rất đầy đủ và kết thúc bài làm chứng với lời mời gọi tiếp nhận Chúa.
  9. Phi-e-rơ có hành động và lời nói khiêm tốn, biết nhường sự vinh hiển cho Đức Chúa Trời
  10. Phi-e-rơ dành thì giờ cầu nguyện với Chúa mỗi ngày.

PHẦN THỨ TÁM - CHĂM SÓC TÂN TÍN HỮU

Chương I — Trong Ngày Quyết Định Tin Chúa

  1. Sau khi thân hữu cầu nguyện tiếp nhận Chúa
  2. Điều chứng đạo viên cần thực hiện sau khi cầu nguyện cho thân hữu tin Chúa.

Chương II — Các Lần Thăm Viếng Chăm Sóc

  1. Lần thăm viếng thứ nhất
  2. Lần thăm viếng thứ hai
  3. Lần thăm viếng thứ ba
  4. Lần thăm viếng thứ tư

PHẦN THỨ CHÍN - GIẢI ĐÁP CHO NHỮNG LỜI BÀO CHỮA VÀ CHỐNG ĐỐI

Chương I — Về Đức Chúa Trời

  1. “Tôi không tin Thượng Đế Thực hữu”
  2. “Thượng Đế không công bình”
  3. “Nếu Thượng Đế thật lòng yêu thương tôi,thì tôi không cần phải lo gì cả”
  4. “Nếu Thượng Đế muốn cứu tối thì cần gì đến huyết Chúa Cứu Thế”

Chương II—Về Chúa Cứu Thế Giê-xu

  1. “Tôi không cần một Cứu Chúa”
  2. “Tôi không tin Chúa Giê-xu là Con Thượng Đế

Chương III—Về Thánh Kinh

  1. “Tôi không tin Thánh Kinh được Thượng Đế cảm ứng”
  2. “Có nhiều điều trong Thánh Kinh tôi không hiểu”
  3. “Thánh Kinh đầy mẫu thuẫn”
  4. “Thánh Kinh là lời của con người”

Chương IV—Về Hội Thánh

  1. “Tôi thấy có quá nhiều giáo phái”
  2. “Tôi thấy có nhiều người giả hình trong Hội Thánh”
  3. “Hội Thánh quyên tiền nhiều quá”
  4. “Tôi có thể là một người Cơ Đốc mà không cần đi lễ ở nhà thờ.

Chương V—Về Các Vấn Đề Khác

  1. “Tôi bận rộn quá”
  2. “Tôi muốn dành thì giờ cho công việc làm ăn trước, sau đó tôi sẽ tin Chúa”
  3. “Tin Chúa tôi sẽ bị bắt bớ”
  4. “Tin Chúa bạn hữu sẽ chê cười tôi”
  5. “Tôi không từ bỏ được những thú vui trần gian”
  6. “Tin Chúa phải từ bỏ nhiều điều quá”
  7. “Tôi không thích thú về những việc thuộc linh”
  8. “Tôi không tin có đời sau”
  9. “Tôi không tin có sự đoán phạt ngày sau”
  10. “Tôi không thắng được tội lỗi”
  11. “Tôi phải trở thành người tốt hơn trước khi tiếp nhận Chúa Cứu Thế’
  12. “Tôi sẽ tin Chúa nhưng không phải lúc này vì còn nhiều thì giờ”
  13. “Quá trễ cho tôi tin Chúa”
  14. “Không còn có hy vọng cho tôi”

PHẦN PHỤ LỤC 

Phụ Lục 1—Phương Pháp Phân Phát Truyền Đạo Đơn

Phụ Lục 2—Các Câu Thánh Kinh Cần Ghi Nhớ cho việc Chứng Đạo"

 

(EVANGELISM)

Viện Thần Học Việt Nam

Garden Grove, California 2004

TÔ VĂN ÚT